Làm gì để giảm thiểu bệnh nhân mắc tan máu bẩm sinh Thalassemia?
Việt Nam có hơn 10 triệu người mang gien bệnh Thalassemia với trên 20.000 người cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh này, trong đó khoảng 2.000 trẻ bị ở mức độ nặng và cần được điều trị cả đời.
LỄ KHỞI ĐỘNG Dự án hỗ trợ dự phòng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, ứng phó với vấn đề già hóa dân số áp dụng mô hình Tsuyama
Ngày 29/6/2022 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình phối hợp với Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã tổ chức Lễ khởi động “dự án hỗ trợ dự phòng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, ứng phó với vấn đề già hóa dân số áp dụng mô hình Tsuyama” qua hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Hội thảo đại biểu dân cử với chính sách, pháp luật về dân số và phát triển
Ngày 27/6/2022, tại thành phố Đà Nẵng, Ủy ban xã hội của Quốc hội đã tổ chức Hội thảo đại biểu dân cử với chính sách, pháp luật về dân số và phát triển.
Chung tay giảm thiểu tác động tiêu cực của COVID-19 đối với các nhóm dân số dễ bị tổn thương tại Việt Nam
Ngày 26 tháng 4 tại Hà Nội, Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản và Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam đã công bố một dự án hợp tác mới nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của COVID-19 đối với các nhóm dân số dễ bị tổn thương. Dự án này sẽ được đồng triển khai với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Y tế, Bộ Nội vụ, các cơ quan Liên hợp quốc cùng các bên liên quan khác.
Nguồn gốc và ý nghĩa ngày quốc tế người cao tuổi
Ngày 14 tháng 12 năm 1990, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc lấy ngày 1 tháng 10 hàng năm làm Ngày quốc tế người cao tuổi. Ngày quốc tế người cao tuổi đầu tiên được tiến hành vào ngày 1.10.1991.
Tác động của đại dịch COVID-19 tới vấn đề bất bình đẳng giới ở Việt Nam
Một báo cáo nghiên cứu mới công bố (đầu tháng 3/2021) của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam có tên: “Giới và Thị trường Lao động ở Việt Nam: Phân tích dựa trên số liệu Điều tra Lao động - Việc làm” cho thấy: đại dịch COVID-19 không chỉ làm hằn sâu những bất bình đẳng hiện hữu mà còn tạo thêm những bất bình đẳng giới mới. Với tỷ lệ tham gia thị trường lao động cao đáng kể, phụ nữ Việt Nam phải đối mặt với nhiều bất bình đẳng kéo dài dai dẳng trên thị trường lao động và phải mang trên vai gánh nặng kép vừa đi làm vừa cáng đáng trách nhiệm gia đình nặng nề hơn nhiều so với nam giới.
Diễn đàn quốc gia “Nam giới tham gia thúc đẩy bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực giới”
Lần đầu tiên diễn đàn quốc gia “Nam giới tham gia thúc đẩy bình đẳng với và xóa bỏ bạo lực giới” đã được tổ chức tại Hà Nội với sự tham gia của gần 200 đại biểu bao gồm trực tuyến và có mặt tại sự kiện.
Chung tay giảm thiểu tác động tiêu cực của COVID-19 đối với các nhóm dân số dễ bị tổn thương tại Việt Nam
Ngày 26 tháng 4 tại Hà Nội, Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản và Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam đã công bố một dự án hợp tác mới nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của COVID-19 đối với các nhóm dân số dễ bị tổn thương. Dự án này sẽ được đồng triển khai với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Y tế, Bộ Nội vụ, các cơ quan Liên hợp quốc cùng các bên liên quan khác.
Nguồn gốc và ý nghĩa ngày quốc tế người cao tuổi
Ngày 14 tháng 12 năm 1990, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc lấy ngày 1 tháng 10 hàng năm làm Ngày quốc tế người cao tuổi. Ngày quốc tế người cao tuổi đầu tiên được tiến hành vào ngày 1.10.1991.
Tác động của đại dịch COVID-19 tới vấn đề bất bình đẳng giới ở Việt Nam
Một báo cáo nghiên cứu mới công bố (đầu tháng 3/2021) của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam có tên: “Giới và Thị trường Lao động ở Việt Nam: Phân tích dựa trên số liệu Điều tra Lao động - Việc làm” cho thấy: đại dịch COVID-19 không chỉ làm hằn sâu những bất bình đẳng hiện hữu mà còn tạo thêm những bất bình đẳng giới mới. Với tỷ lệ tham gia thị trường lao động cao đáng kể, phụ nữ Việt Nam phải đối mặt với nhiều bất bình đẳng kéo dài dai dẳng trên thị trường lao động và phải mang trên vai gánh nặng kép vừa đi làm vừa cáng đáng trách nhiệm gia đình nặng nề hơn nhiều so với nam giới.
Tập huấn, hướng dẫn kỹ năng sử dụng phần mềm MIS (mới), theo thông tư 01/2022/TT-BYT phiên bản cấp tỉnh/huyện mới năm 2022
Nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho cán bộ tham gia quản lý và vận hành Hệ thông tin quản lý chuyên ngành Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cấp tỉnh, huyện trên toàn quốc về phần mềm MIS phiên bản mới (theo thông tư 01/2022/TT-BYT ngày 10/01/2022) phục vụ đổi sổ A0 năm 2022, Tổng cục DS-KHHGĐ tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ năng sử dụng phần mềm tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Hải Phòng, Lào Cai, Khánh Hòa và Cần Thơ.